Bệnh ILT trên gà là gì? Phương pháp chữa bệnh hiệu quả

Nguyên nhân gây nên bệnh ILT ở gà

Anh em nuôi gà lâu năm hẳn cũng đang rất ngán ngẩm căn bệnh ILT trên gà đúng không? Hãy cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị căn bệnh này ở gà ngay dưới bài viết này nhé!

Herpes Virus – Tác nhân gây bệnh ILT

Tác nhân gây nên bệnh ILT trên gà là do virus Herpes xâm nhập vào vật chủ tại niêm mặc đường hô hấp và gây nên hiện tượng ngạt thở, chảy nước mắt và nước mũi ở gà. Chúng thường lây lan rất nhanh chóng và khiến cho gà có tỷ lệ tử vong cao.

Mặc dù chết nhanh trong môi trường thường nhưng loại virus này có thể tồn tại ở trong phân gà, trong mô nhiễm bệnh tới 100 ngày. Thậm chí, chúng còn có thể tồn tại trong vài tháng nếu nhiệt độ âm.

Nguyên nhân gây nên bệnh ILT ở gà
Nguyên nhân gây nên bệnh ILT ở gà

Xem thêm: Bệnh ib trên gà là gì? Phương pháp chữa bệnh hiệu quả

Biểu hiện gà mắc bệnh ILT

Nắm được triệu chứng là cách giúp phát hiệu bệnh. Cùng xem qua một số biểu hiện của căn bệnh ILT trên gà này nhằm giúp gà phòng ngừa và điều trị kịp thời nhé:

Biểu hiện cấp tính

Ở thể cấp tính, gà sẽ rơi vào trạng thái buồn ngủ, xù lông, ủ rũ. Chúng thường xuyên vươn cổ dài ra để có thể thở một cách dễ dàng hơn. Thường thì cuối cơn ngạt chúng sẽ bắt đầu khạc đờm, đờm gà có lẫn máu.

Da và màu gà có màu xanh tím cùng với biểu hiện viêm mắt, mũi, chảy nước mắt, mũi,… Gà sẽ dễ bị chết do đột tử. Tỷ lệ tử vong do căn bệnh này rơi vào 50-70%.

Dấu hiệu gà nhiễm bệnh cấp mãn tính

Theo blog đá gà, cho đến giai đoạn mãn tính, các triệu chứng liên quan đến bệnh này ở gà sẽ giảm sút rất nhiều. Đàn gà của bạn sẽ không còn trọng trạng thái khó thở nữa, cùng với đó tỷ lệ đẻ của chúng cũng suy giảm, tình trạng tử vong chỉ khoảng 30-40% mà thôi.

Tuy nhiên, căn bệnh này sẽ còn kéo dài khoảng 2 tháng. Vậy nên, bạn cũng tranh thủ có các biện pháp phòng ngừa và điều trị cho gà, tránh xảy ra trường hợp đáng tiếc, gây thiệt hại cho kinh tế của chính bạn.

Cách chữa trị khẩn cấp bệnh ILT trên gà

Nếu đàn gà của bạn đã xuất hiện những triệu chứng của bệnh ILT ở gà, tốt nhất bạn nên áp dụng những phương án cấp thiết dưới đây nhằm giữ lại sức khỏe cho gà: 

Điều trị bệnh ILT ở gà hiệu quả
Điều trị bệnh ILT ở gà hiệu quả
  • Tiến hành cách ly chuồng trại giữa gà khỏe mạnh và gà nhiễm ILT, do căn bệnh này chưa có thuốc đặc trị nên bạn có thể dùng vacxin thay thế.
  • Ở giai đoạn đầu: Gà sẽ chưa mắc bệnh quá nặng nên anh em chỉ cần dùng vacxin tăng sức đề kháng.
  • Ở giai đoạn bệnh nặng: Giai đoạn này gf sẽ rất khó thở nên anh em hỗ trợ các biện pháp giúp gà dễ thở trước sau đó hãy tiêm vacxin cho đàn gà.
  • Một số loại thuốc kháng sinh anh em có thể dùng cho gà như:  Doxy, Oxytetracycline, Tylosin, Enrofloxacin, Florfenicol, …

Phương pháp phòng chống bệnh ILT trên gà hiệu quả

Phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh, bạn nên nhanh chóng lưu vào những biện pháp phòng bệnh dưới đây để giúp gà có sức khỏe ổn định hơn: 

Phòng bệnh ILT hiệu quả cho đàn gà
Phòng bệnh ILT hiệu quả cho đàn gà

Kiểm tra tình hình sức khỏe của gà

Thường xuyên kiểm tra sức khỏe của gà là một trong những phương án hiệu quả giúp phát hiện bệnh sớm ở gà. Nhờ đó, anh em có thể tìm ra các biện pháp kịp thời để điều trị sức khỏe cho gà, giúp cho gà trong tình trạng luôn khỏe mạnh.

Ngoài ra, anh em có thể tiêm vacxin định kỳ cho những chú gà của mình để chúng có đề kháng tốt hơn. Cung cấp thức ăn có đầy đủ dinh dưỡng để gà chống lại bệnh tật.

Vệ sinh chuồng nuôi an toàn sinh học

Mặc dù căn bệnh ILT trên gà không thể tồn tại ở môi trường ngoài nhưng virus gây bệnh có thể tồn tại trong phân. Vậy nên, một trong những cách ngừa bệnh hiệu quả chính là vệ sinh chuồng trại để ngăn chặn bệnh.

Với phương pháp này, anh em không chỉ ngăn chặn được mỗi bệnh ILT mà còn có thể ngăn chặn một số bệnh khác ở gà nữa đấy. Khử trùng và sát khuẩn được xem là cách tối ưu cho phương pháp này.

Chăm sóc gà sau bệnh để tránh tái nhiễm bệnh

Bệnh ILT hoàn toàn là một căn bệnh có thể tái nhiễm. Vậy nên sau khi đàn gà của bạn đã khỏi bệnh, anh em nên có những phương án chăm sóc gà cẩn thận và kỹ lưỡng hơn tránh tình trạng bệnh lặp lại gây tử vong cao cho gà.

Anh em hoàn toàn có thể bổ sung thêm các chất kháng sinh có lợi, trộn vào thức ăn của gà nhằm giúp tăng cường kháng thể, sức chống trọi của gà. Bên cạnh đó, kiểm tra tỉ mỉ và chặt chẽ chất lượng thức ăn, tránh tình trạng có virus và vi khuẩn cũng như bổ sung dưỡng chất cần thiết cho gà.

Kết luận:

Bài viết vừa rồi của đá gà Ae888 đã đề cập với anh em về căn bệnh ILT trên gà. Mong rằng với thông tin bổ ích vừa rồi sẽ giúp cho đàn gà của anh em hạn chế được các tình trạng bệnh!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *