Gà bị yếu chân sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng thi đấu, bởi vì đôi chân là vũ khí dùng để chiến đấu trong các trận chiến. Khi chân gà bị yếu tư thế không vững, các cú đá sẽ bị giảm uy lực đi rất nhiều. Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà chọi yếu chân là gì? Cách chữa như thế nào cho dứt điểm? Hãy cùng Ae888.bet tìm hiểu về căn bệnh này nhé.
Gà bị yếu chân là bệnh gì
Hiện tượng yếu chân ở gà rất dễ nhận biết ngay từ nhỏ vì chúng có biểu hiện thường thấy là việc khó khăn trong di chuyển. Ngoài ra, một số con gà còn bị xã cánh, tiêu chảy và ngày càng suy giảm về sức khỏe. Căn bệnh này ở gà sẽ không cố định xảy ra vào thời điểm điểm nào. Có nghĩa là, ở bất kỳ giai đoạn nào gà cũng đều có thể bị yếu chân.
Thông thường, gà có thể bị yếu 1 chân hoặc cả 2 chân. Mặc dù bệnh này không khiến gà có tỷ lệ tử vong cao (tỷ lệ gà tử vong do gà bị yếu chân chỉ khoảng 5% – 10%). Tuy nhiên quá trình di chuyển của chúng sẽ khó khăn. Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn tới tình trạng nặng mới khiến gà tử vong.
Nhận biết dấu hiệu gà yếu chân
Tình trạng gà yếu chân không chỉ diễn ra ở gà chọi mà còn có gà thịt. Khi đó mọi người cần phải theo dõi kỹ những dấu hiệu nhận biết tại sao chúng lại bị như vậy nhé.
Gà ít vận động
Có nhiều nguyên nhân khiến gà ít vận động nhưng bị yếu chân có thể là một trong những dấu hiệu nhận biết. Nếu mọi người thấy gà chỉ đứng yên 1 chỗ còn mọi thứ khác bình thường thì rất có thể gà đã bị bệnh này. Việc vận động ít khiến cho sự linh hoạt của chúng yếu đi rất nhiều.
Gà không đi được
Khi yếu chân tới mức nặng nề thì việc đi đứng không vững, hoặc thậm chí đi không được là điều bình thường. Đây là những vấn đề liên quan tới hệ thần kinh, cơ bắp của gà khi không thể tự xử lý điều khiển được.
Gà đá không có lực
Nếu anh em ai nuôi gà chọi có thể nhận ra gà đá của mình không có lực. Chúng tung đòn nhẹ hều như gãi ngứa đối thủ. Chính vì vậy mà việc làm cho chân gà khỏe hơn, to hơn cũng là một trong những vấn đề cực kỳ quan trọng.
Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Điều Trị Cho Gà Bị Sâu Mắt Hiệu Quả
Tìm hiểu nguyên nhân gà bị bệnh yếu chân
Như đã chia sẻ ở trên thì có quá nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng gà bị yếu chân. Vì vậy cũng tùy từng nguyên nhân, từng loại bệnh mà có thể gặp phải vấn đề này. Sau đây là những nguyên nhân chính.
Gà bị bệnh bại liệt
Gà mắc chứng bệnh bại liệt thần kinh khiến chân không thể hoạt động được. Khi bị tình trạng nặng sẽ dẫn tới liệt một chỗ không đi được. Gà nếu đã bị bại liệt hầu như rất khó để chữa nên phần lớn là chỉ có thịt mà thôi. Vì thế, mọi người cần xử lý và quan sát kỹ ngay khi thấy gà bị yếu chân mới có thể có phương pháp để chữa khỏi được.
Gà bị gió yếu chân
Nhiều trường hợp gà bị gió yếu chân ( do trúng gió) hoặc đột nhiên chúng giãy như giãy chết. Rất khó giải thích được vấn đề này như thế nào. Có thể chúng bị trúng gió độc hoặc đột nhiên bị tai biến như người. Cũng rất có thể người nuôi để chuồng nuôi quá thoáng gió cũng dẫn tới tình trạng này.
Gà tơ chưa được tập luyện
Những con gà chọi chưa được tập luyện ( gà chọi tơ) thì việc yếu chân là điều bình thường. Vấn đề này rất dễ hiểu nên anh em sư kê cũng không cần quá bận tâm.
Gà bị mất gân
Có rất nhiều trường hợp gà bị mất gân hoàn toàn sau những trận ốm nặng. Nếu rơi vào tình huống này, mọi người cần dành thời gian để chăm sóc gà và để chúng có thể tập luyện lại bình thường. Anh em sư kê cần thật sự kiên trì tập luyện nếu không muốn mất đi 1 chiến kê tài năng.
Gà bị đau chân, lậu đế
Cũng không loại trừ khả năng gà bị yếu chân do bị đau hoặc dưới bàn chân chúng bị lậu đế, bị kén gà. Chúng khiến gà cảm giác đau nhức nên cũng hạn chế di chuyển và chỉ đứng yên.
Gà bị yếu chân có gây nguy hiểm không?
Nếu gà yếu chân chỉ là do nguyên nhân chưa tập luyện hoặc bị đau chân thì không là vấn đề gì đáng lo cả. Tuy nhiên nếu chúng bị những bệnh có liên quan tới thần kinh, cơ bắp hay phần cứng, phần mềm thì mọi người cần chú ý. Đó có thể là do bệnh dịch nên cần phải nhanh chóng xử lý nếu không sẽ lây lan ra toàn đàn gà..
Cách chữa gà chọi bị yếu chân như thế nào mang lại hiệu quả
Với từng nguyên nhân khiến gà yếu chân sẽ có cách xử lý riêng. Vì vậy mọi người cần xác định được nguyên nhân để đưa ra giải pháp điều trị phù hợp nhất. Dưới đây là một số cách chữa trị gà yếu chân được chuyên gia khuyên dùng:
Tập luyện thường xuyên
Đối với chú gà tơ thì việc vần hơi, vần đòn là những bài tập cho hiệu quả tốt. Mọi người không chỉ tập cho phần chân mà còn có thể tập luyện cho các bộ phận cánh, thân cơ bắp và phần đuôi của chiến kê. Luyện tập cú đá nặng bằng cách tăng thời gian, cường độ vần đòn hợp lý. Hơn nữa, anh em sư kê có thể lắp thêm tạ vào chân cho chúng để có thể tăng sức mạnh hơn. Tuy nhiên nên chú ý điều chỉnh chế độ ngủ, nghỉ sao cho hợp lý nhất.
Kiểm tra xử lý các vết thương
Nếu thấy gà đi tập tễnh, cà nhắc thì mọi người phải nhanh chóng kiểm tra xem gà có bị thương ở đâu không? Những vết thương ngoài da ở chân gà cũng có thể là nguyên nhân. Đặc biệt nếu gà bị bệnh lậu đế hoặc bị kén đế thì khá nguy hiểm. Bởi bệnh lý này không phải cứ chữa trị là khỏi. Người nuôi cần kết hợp chế độ chăm sóc và môi trường sống hợp lý để vết thương không bị nhiễm trùng.
Gà yếu chân do bại liệt hoặc bệnh lý
Theo blog đá gà, nếu gà bị yếu chân do bại liệt hoặc bệnh cần phải kiểm tra và phát hiện sớm mới chữa trị được. Người nuôi có thể sử dụng các loại thuốc bóp, thuốc om gà để đánh tan mỡ và làm cơ bắp luân chuyển mượt mà hơn. Ngoài ra có thể sử dụng các loại thuốc om rượu nghệ để chúng được hiệu quả. Nếu chúng bị bệnh bại liệt do virus Herpes gây bệnh lý Marek thì nên điều trị sớm. Bởi chưa có loại thuốc đặc trị nào cho trường hợp này, để lâu thành bệnh cấp tính thì không thể chữa trị.
Phòng bệnh gà bị gió yếu chân như thế nào?
Không có cách nào dễ dàng và chữa nhanh hơn bằng việc phòng tránh bệnh. Để phòng bệnh gà bị gió yêu chân mọi người lưu ý những việc sau đây:
- Tiêm vắc xin là việc quan trọng cần làm đầu tiên để phòng chống những bệnh cơ bản trên gà. Đặc biệt khi gà mới nở cho tới khi chúng được 2-3 tuần hoặc vài tháng tuổi. Đặc biệt là những loại vắc xin phòng bại liệt do virus Herpes gây nên.
- Việc tập luyện các bài tập vần hơi, vần đòn và kết hợp với vào rượu nghệ cho gà cũng rất cần thiết. Những việc làm này mang tới cho gà sức khỏe, sự dẻo dai đáng kể. Nhờ đó mà chúng ít khi bị ốm khi luyện tập.
- Không thể không nhắc tới về chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng và khoa học. Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất sẽ giúp toàn bộ cơ bắp của gà phát triển tốt. Ngoài nhóm thức ăn cơ bản thì người nuôi cần thêm bổ sung các dưỡng chất khác như thịt, cá thịt bò, lươn chạch kết hợp với cả rau củ quả.
Kết luận
Bài viết trên của nhà cái Ae888 đã chia sẻ cho anh em biết cách trị gà bị yếu chân. Chỉ cần áp dụng những cách này có thể giúp chân chiến kê khỏe hơn, đá nặng hơn. Kinh nghiệm được tổng hợp từ những sư kê nhiều năm kinh nghiệm về xây dựng và nuôi dưỡng gà chọi. Nếu anh em thấy hữu ích hãy chia sẻ cho mọi người cùng biết nhé.
Đào Bá Lộc là một nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa về an toàn và bảo mật trên AE88BET. Anh cam kết đảm bảo mọi hoạt động cá cược và thông tin cá nhân của khách hàng đều được bảo vệ một cách tốt nhất tại đây. Anh đã đầu tư vào công nghệ hiện đại và các biện pháp bảo mật tiên tiến để AE88BET là một môi trường giải trí trực tuyến an toàn và uy tín để người chơi tham gia các trò chơi yêu thích.
Thông tin chi tiết: