Bệnh Đậu Gà -Thông Tin Về Cách Phòng Tránh Loại Bệnh Này

Loại virus đậu gà này có khả năng sinh sôi và lây lan cao

Bệnh đậu gà có lẽ không phải là loại bệnh quá xa lạ đối với những anh em chăn nuôi gia cầm. Khi chăn nuôi, gà của anh em rất dễ mắc loại bệnh này nếu như không có biện pháp phòng ngừa phù hợp. Tại bài viết này, Ae88 sẽ cung cấp toàn bộ những thông tin cần thiết nhất về căn bệnh này giúp anh em có thêm kiến thức quan trọng trong chăn nuôi.

Bệnh đậu gà là gì?

Bệnh đậu gà chính là căn bệnh truyền nhiễm được tạo ra bởi virus. Chúng thường xuất hiện ở những con gà trong giai đoạn từ 25 đến 50 ngày tuổi. Dấu hiệu thấy rõ nhất ở căn bệnh này chính là gà sẽ xuất hiện những nốt đậu ở những vùng da không có lông.

Bệnh đậu gà là căn bệnh truyền nhiễm được tạo ra bởi virus
Bệnh đậu gà là căn bệnh truyền nhiễm được tạo ra bởi virus

Nguyên nhân gây ra bệnh đậu ở gà

Nguyên nhân phát sinh ra căn bệnh đậu ở gà chính là do virus fowlpox, loại virus này thường xuất hiện ở môi trường tự nhiên. Chúng có sức đề kháng rất cao chính vì thế chúng có thể tồn tại trong nhiều tháng.

Môi trường hình thành nên loại virus đậu gà

Đây là một căn bệnh truyền nhiễm vậy nên khả năng sinh sôi và lây lan của nó ra những con gà khác là rất cao. Một số những môi trường tạo ra loại virus đậu gà này chính là:

  • Tại những máng thức ăn chưa được làm sạch.
  • Không gian sống của gà có độ ẩm quá cao hình thành nên virus.
  • Một con gà trong chuồng mắc bệnh và lây lan ra những con khác.
  • Virus hình thành từ những bãi rơm, nơi ngủ của gà.
Loại virus đậu gà này có khả năng sinh sôi và lây lan cao
Loại virus đậu gà này có khả năng sinh sôi và lây lan cao

Xem thêm: Bệnh Đầu Đen Ở Gà? Đâu Là Nguyên Nhân Gây Bệnh Chính?

Tổng hợp tất cả các triệu chứng của gà mắc bệnh đậu

Để phát hiện và chữa trị kịp thời cho gà của mình khi bị mắc bệnh đậu. Anh em hãy tìm hiểu ngay một số những triệu chứng thường thấy của căn bệnh này chính là:

  • Tại những vùng không có lông, mụn đậu sẽ xuất hiện rất nhiều và cản trở việc lấy thức ăn và nước uống của gà.
  • Theo từng giai đoạn, nốt mụn sẽ phát triển và vỡ ra tạo thành những vết sẹo có màu nâu hồng.
  • Gà bắt đầu có biểu hiện khó ngủ, chán ăn và ủ rũ.

Gà đá có mắc bệnh đậu gà không?

Bệnh đậu gà xuất hiện ở tất cả các giống gà và không loại trừ gà đá. Vậy nếu chiến kê mắc bệnh có thực sự nguy hiểm?

Mối nguy hại khó lường khi gà đá mắc bệnh

Các chiến kê thường xuyên tham gia vào đấu trường đá gà rất dễ bị nhiễm bệnh đậu bởi virus có thể dễ dàng xâm nhập vào những vết thương trong quá trình chiến đấu. Khi gà đá mắc bệnh, nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng thi đấu của chúng. Thậm chí nếu không phát hiện kịp thời, gà có thể tử vong.

Giảm dần sức đá, khả năng chiến đấu và thể lực

Khi gà mắc bệnh đậu, khả năng chiến đấu của chúng sẽ dần yếu đi vì cơ thể không còn khỏe mạnh như trước. Điều này sẽ khiến gà không thể tiếp tục chiến đấu tại các đấu trường.

Giảm dần sức đá, khả năng chiến đấu và thể lực khi gà đá mắc bệnh
Giảm dần sức đá, khả năng chiến đấu và thể lực khi gà đá mắc bệnh

Gà có thể bị mù

Nếu như căn bệnh đậu không được phát hiện kịp thời. Anh em vẫn mang gà đi đấu thì khả năng cao, khi bệnh trở nên phức tạp hơn nó sẽ khiến chiến kê mất khả năng quan sát dẫn tới bị mù.

Bệnh kéo dài khiến gà trở nên ủ rũ, sức yếu, dây thần kinh quanh mắt tê liệt

Khi bệnh càng ngày càng nghiêm trọng hơn, gà sẽ trở nên mất sức sống, ủ rũ và không thể chiến đấu được nữa. Các dây thần kinh quanh mắt dần bị cứng lại khiến gà khó quan sát.

Khiến con mái mất khả năng sinh sản

Đối với gà mái, khi mắc bệnh chúng sẽ mất khả năng sinh sản. Tức là cho dù bệnh có được chữa trị kịp thời thì gà sẽ không thể cung cấp trứng được nữa.

Cách điều trị bệnh đậu gà sao cho nhanh khỏi

Dưới đây là một số cách điều trị bệnh đậu ở gà hiệu quả nhất

Dùng thuốc

Khi phát hiện gà của mình có dấu hiệu mắc bệnh đậu, anh em hãy nên tận nơi chuyên cung cấp các thuốc chữa cho gia cầm để tìm loại thuốc phù hợp nhất. Đây là cách điều trị hiệu quả và nhanh chóng nhất.

Áp dụng mẹo dân gian

Với mẹo dân gian, anh em có thể sử dụng nước chanh để sát trùng miệng gà. Thực hiện cách này mỗi ngày 1 lần cho tới khi gà khỏi hẳn bệnh thì dừng.

Điều trị bệnh đậu gà bằng việc áp dụng mẹo dân gian
Điều trị bệnh đậu gà bằng việc áp dụng mẹo dân gian

Sử dụng nước muối pha loãng

Ngoài ra, các bạn có thể dùng dung dịch nước muối với tỷ lệ 0.9% để thoa lên những vùng mắt nổi mụn đậu ở gà. Hãy sử dụng cách này cho tới khi gà khỏi bệnh, áp dụng mỗi ngày 1 lần.

Một số kỹ thuật chăm sóc khi gà mắc bệnh

Khi gà mắc bệnh đậu, anh em hãy chăm sóc thật cẩn thận và tỉ mỉ. Ae88 chia sẻ một số kỹ thuật chăm sóc hiệu quả.

  • Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi khi gà mắc bệnh.
  • Vệ sinh cơ thể của gà bằng dung dịch nước muối.
  • Nguồn thức ăn và nước uống cần đảm bảo độ sạch sẽ.
  • Chú ý thường xuyên sức khỏe của gà trong quá trình mắc bệnh.

Biện pháp phòng ngừa bệnh đậu gà hiệu quả

Để phòng tránh bệnh đậu gà, anh em hãy áp dụng một số những biện pháp sau:

  • Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi.
  • Không thả gà ra ngoài khi thời tiết có độ ẩm cao.
  • Nếu thấy 1 con gà mắc bệnh cần phải cách ly chuồng ngay lập tức.
  • Cọ rửa máng ăn và nơi đựng nước thật sạch sẽ.
  • Tiêm phòng bệnh cho gà.

Một số câu hỏi thường gặp về bệnh đậu ở gà

Có một số những thắc mắc của người chăn nuôi gửi về cho Ae88 về loại bệnh này. Chúng tôi sẽ giải đáp thật chi tiết.

Bệnh đậu gà có lây sang người không?

Hiện nay chưa có bất cứ một thông tin nào khẳng định việc bệnh đậu ở gà có thể lây sang người. Tuy nhiên khi vệ sinh chuồng gà anh em nên sử dụng các biện pháp bảo vệ như dùng bao tay, khẩu trang,.. để đảm bảo an toàn.

Bệnh đậu gà có vacxin không?

Theo như tìm hiểu, vacxin của loại virus đậu gà đã được thử nghiệm và đưa vào sử dụng trên thị trường. Anh em có thể tìm hiểu để tiêm cho gà của mình.

Lời kết

Trên đây là toàn bộ những kiến thức về bệnh đậu gà đá gà Ae888 muốn chia sẻ tới người chăn nuôi. Qua bài viết này, hy vọng anh em sẽ có thêm những thông tin hữu ích và quan trọng để áp dụng trong quá trình chăn nuôi của mình.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *